Tin tức

logo

Hotline: 0866 220 611 0398833599(zalo)

Tin tức

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHỒN HƯƠNG

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHỒN HƯƠNG

30 tháng 04, 2024

Ngày nay việc thuần hoá , nuôi nhốt Chồn Hương nhằm mục đích sinh sản bán giống và nuôi lấy thịt đã phát triển rộng rãi tại các địa phương. Ngoài việc cho chúng ăn uống đúng cách chuồng trại sạch sẽ phun sát trùng định kì người chăn nuôi cần tìm hiểu các bệnh thường gặp trên Chồn để phòng và điều trị hiệu quả.

Xem thêm
BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở CHÓ

BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở CHÓ

24 tháng 04, 2024

Triệu chứng: Lúc đầu chó bị sốt, ủ rũ, niêm mạc đỏ, ho đau đớn, thở khó, môi nhợt và tím. Chó thở nhanh và cạn, sau vài ngày ho nhiều hơn. Diễn biến bất thường, có khi chết rất nhanh do bọt khí tràn đầy đường hô hấp, có khi bệnh kéo dài thành mãn tính, có thể dẫn đến viêm màng phổi. Bệnh do virus thường có thân nhiệt cao 40 - 41 C. Bệnh do nấm thường ở thể mãn tính và khi sử dụng kháng sinh không có hiệu quả. Bệnh viêm phế quản phổi kèm theo chứng viêm cata phế quản, thân nhiệt không đều và bệnh kéo dài. Viêm phổi - màng phổi thường xuất hiện thủy thủng dưới bụng và ngực, có thể phát hiện bằng chọc rút nước. Nếu trước đó có hiện tượng nôn mửa, hôn mê thì có thể do chó hít phải chất kích thích gây viêm phổi.

Xem thêm
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ BA TUẦN TRONG CHĂN NUÔI HEO

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ BA TUẦN TRONG CHĂN NUÔI HEO

22 tháng 02, 2024

Những kinh nghiệm nghiên cứu và chăn nuôi cho thấy, hệ thống quản lý cùng vào/cùng ra (all in/all out) góp phần cải thiện đáng kể năng suất trong chăn nuôi heo. Một trong những thách thức lớn của cách quản lý này là đàn heo phải có chung một nguồn gốc duy nhất và số lượng nhóm lứa tuổi phải đủ lớn. Phương pháp tiếp cận nhằm thay đổi từ cách quản lý nái đẻ theo nhóm và sử dụng nhóm heo kế cận để tạo thành các đàn lớn hơn. Nếu đàn heo đã được sắp xếp theo hệ thống nuôi liên tục, chúng ta có thể lựa chọn chuyển từ nhóm đàn nái đẻ đồng bộ mỗi một tuần sang mỗi ba tuần (three week batch farrowing system). Điều này cho phép quản lý heo với phương pháp cùng vào/cùng ra, theo từng độ tuổi và mức miễn dịch. Hệ thống quản lý đàn nái đẻ đồng bộ mỗi ba tuần không chỉ có ưu điểm trong việc sử dụng lao động mà cả trong lưu chuyển đàn heo.

Xem thêm
0